Page 151 - CTDT MAR 2022
P. 151
Giúp người học có khả năng tự kiểm tra tính logic của một suy luận; biết cách trình nhất quán tư
tưởng của mình một cách rõ ràng.
Giúp người học biết cách phân biệt giữa suy luận và chứng minh; nhận biết được các trường hợp
ngụy biện thông thường và luôn có tư duy phản biện.
c. Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C): không
d. Yêu cầu khác
Yêu cầu sinh viên:
- Tham gia ít nhất 80% thời lượng trên lớp.
- Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra và bài tập.
6. Chuẩn đầu ra của học phần
Khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:
CLOs Chuẩn đầu ra của học phần PLO
Nhận biết được cấu trúc logic của một phán đoán, xác định
được chân trị của phán đoán phức; biết vận dụng các tính chất
1 a
logic và lập được bảng chân trị để chứng minh sự tương đương
của các phán đoán.
Hiểu được 4 quy luật cơ bản của tư duy (đồng nhất, cấm mâu
2 thuẫn, bài trung và có lý do đầy đủ); biết vận dụng 4 quy luật a
cơ bản của tư duy trong cuộc sống.
Hiểu được suy luận là gì; phân biệt được các loại suy luận;
viết được sơ đồ suy luận; vận dụng được các tính chất logic
của phán đoán, biết lập bảng chân trị và dùng sơ đồ Venn (đối
3 a
với dạng tam đoạn luận Aristote) để kiểm tra tính logic của
một suy luận; biết cách bổ sung phán đoán bị lược đi trong
một suy luận.
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
CLOs a b c d e f g h i j
1 R
2 R
3 R
7. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy
Nội dung và
Số Phương pháp
STT Nội dung giảng dạy CLOs hướng dẫn
tiết giảng dạy
tự học
Chương 1. Giới thiệu Logic học
1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát
L: Lecture Giải bài tập
1 triển 1 D: Discussion chương 1
1.2. Logic học và đối tượng nghiên cứu của
logic học
149