Page 537 - CTDT Marketing CLC 6S
P. 537
3.6 Lập bảng tổng hợp nhiều 3. Giải thích được ý nghĩa thống kê và ý nghĩa kinh tế
biến (Custom Tables) của các đại lượng thống kê mô tả sử dụng trong chương
3.7 Trình bày kết quả bằng đồ trình SPSS như: Mean, Median, Mode, Std.
thị Deviation…
4. Thực hiện được cách chạy bảng thống kê mô tả và
tính toán được các đại lượng thống kê trong dữ liệu
nghiên cứu thông qua các giá trị thống kê (Mean,
Median, Mode, Std. Deviation…) của bảng tần suất
(Frequencies), bảng thống kê mô tả (Descriptive
Statistics).
5. Thực hiên được việc mã hóa lại biến đối với biến
định lượng (hay biến định tính) có quá nhiều giá trị
bằng công cụ Recode Variables trong chương trình
SPSS, để việc trình bày dữ liệu được rõ ràng hơn và sử
dụng cho các phân tích kiểm định giả thuyết nghiên cứu.
6. Làm được bảng tổng hợp nhiều biến định tính, định
lượng để bộc lộ được kết quả của nghiên cứu theo nhiều
khía cạnh khác nhau (sử dụng bảng Custom Tables), xử
lý câu hỏi chọn nhiều hơn 1 trả lời bằng công cụ bảng
Custom Tables hoặc bảng Multiple Response, phận biệt
sự khác nhau của việc sử dụng hai bảng thống kê này để
phân tích dữ liệu, sử dụng được bảng thống kê Custom
Table cho một số thống kê, phân tích kiểm định sự
tương tác của các biến định tính, định lượng trong
nghiên cứu phân tích dữ liệu.
7. Trình bày được số liệu nghiên cứu bằng cách sử dụng
chương trình ứng dụng Excel vẽ đồ thị, thông qua sự
tương tác giữa 2 chương trình SPSS và Excel, sử dụng
công cụ Graphs trong chương trình SPSS để thực hiện
mô tả số liệu bằng cách vẽ biểu đồ cho các biến dữ liệu
nghiên cứu như: Biểu đồ Bar, Pie, biểu đồ tần số
Histograms, biểu đồ chéo, biểu đồ phân tán Scatter, biểu
đồ hộp Boxplot, biểu đồ thân và lá Stem-and-Leaf...
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ Sau khi học xong Chương 4, sinh viên phải và có thể:
LIỆU ĐỊNH TÍNH 1. Vận dụng được cách phát biểu các giả thuyết kiểm
4.1. Kiểm định Chi – Square định thống kê trong nghiên cứu, thực hiện được phép
4.2. Kiểm định trong trường kiểm định Chi-Square đo lường mối quan hệ tương tác
hợp dữ liệu thứ tự (Tau của nhau giữa 2 biến định tính hoặc biến định lượng có ít
Kendall, d của Somer, Gamma giá trị. (Bảng Crosstab)
của Goodman và Kruskal) 2. Thực hiện kiểm định cho thang đo thức bậc (Ordinal
scale) bằng các phép kiểm định Tau của Kendall, d của
Somer, Gamma của Goodman và Kruskal, đọc và phân
tích được các bảng kết quả của nghiên cứu, kết luận về
giả thuyết nghiên cứu chấp nhận hay bác bỏ từ đó đưa
ra các nhận xét, giải pháp, hàm ý kinh tế về vấn đề
537