Page 538 - CTDT Marketing CLC 6S
P. 538
nghiên cứu cho từng mục đích và từng lĩnh vực nghiên
cứu cụ thể.
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH DỮ Sau khi học xong Chương 5, sinh viên phải và có thể:
LIỆU ĐỊNH LƯỢNG – KIỂM 1. Trình bày được cách phát biểu các giả thuyết kiểm
ĐỊNH TRUNG BÌNH định thống kê về kiểm định giá trị trung bình cho hai
5.1 Kiểm định trị trung bình biến nghiên cứu, giải thích được ý nghĩa của các trị số
của hai biến độc lập thống kê trong kiểm định để chấp nhận hay bác bỏ giả
(Independent- Samples Test). thuyết nghiên cứu, làm được phép kiểm định trị trung
5.2 Kiểm định trị trung bình bình của hai biến độc lập (Independent- Samples Test).
của hai mẫu phụ thuộc (mẫu 2. Phân tích được kiểm định trị trung bình của hai mẫu
từng cặp), Paired-Samples T - phụ thuộc (mẫu từng cặp), Paired-Samples T Test, vận
Test dụng và làm các kiểm định T – Test vào các nghiên cứu
thực tế, thảo luận kết quả nghiên cứu, kết luận giả
thuyết, viết báo cáo nhận xét kết quả phân tích được.
CHƯƠNG 6 : PHÂN TÍCH Sau khi học xong Chương 6, sinh viên phải làm được
DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG – các mục sau:
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1. Giải thích được cách phát biểu các giả thuyết kiểm
(ANOVA) định trong phân tích phương sai ANOVA, khái niệm và
6.1 Khái niệm và vận dụng cách vận dụng kiểm định phân tích phương sai
phân tích phương sai ANOVA ANOVA.
6.2 Tóm tắt lý thuyết phân tích 2. Tổng hợp được lý thuyết phân tích phương sai
phương sai ANOVA. ANOVA và cách vận dụng chúng vào mục đích nghiên
6.3 Thực hiện ANOVA với cứu.
SPSS 3. Làm được phép kiểm định phân tích phương sai
ANOVA một yếu tố (One -Way - ANOVA) và phân
tích phương sai ANOVA nhiều yếu tố (Multivariate…),
đọc và giải thích được các bảng kết quả của nghiên cứu,
kết luận về giả thuyết nghiên cứu chấp nhận hay bác bỏ
từ đó đưa ra các nhận xét, giải pháp, hàm ý kinh tế về
vấn đề nghiên cứu cho từng mục đích và từng lĩnh vực
nghiên cứu cụ thể.
CHƯƠNG 7: KIỂM ĐỊNH Sau khi học xong Chương 7, sinh viên phải làm được
ĐÁNH GIÁ THANG ĐO các mục sau:
7.1 Kiểm định Cronbach’s 1. Trình bày được lý thuyết và các khái niệm về phân
Alpha tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) và cách
7.2 Phân tích nhân tố khám phá vận dụng chúng vào mục đích nghiên cứu, Vận dụng
(EFA- Exploratory Factor được ý nghĩa của các trị số thống kê trong kiểm định
Analysis) Cronbach’s Alpha để phân tích số liệu nghiên cứu, làm
được kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach's
Alpha.cho biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình
nghiên cứu.
2. Giải thích được lý thuyết và các khái niệm về phân
tích phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor
Analysis) và cách vận dụng chúng vào mục đích nghiên
cứu, Vận dụng được ý nghĩa của các trị số thống kê
trong kiểm định phân tích nhân tố khám phá
538