Page 536 - CTDT Marketing CLC 6S
P. 536

1.3 Quy trình thực hiện nghiên  2. Phân biệt được  dữ liệu định tính và dữ liệu định
                   cứu                                lượng trong nghiên cứu. Phân biệt được dữ liệu thứ cấp
                   1.4 Nguyên tắc mã hóa và nhập  và dữ liệu sơ cấp.
                   liệu                               3. Thực hiện được quy trình nghiên cứu khoa học từ
                   1.5 Cửa sổ làm việc của SPSS       khâu bắt đầu cho đến khi kết thúc của dự án cho một đề
                   1.6 Tạo khuôn nhập liệu            tài nghiên cứu
                                                       4. Đặt được câu hỏi khảo sát nghiên cứu khi sử dụng 4
                                                       loại thang đo (Nominal scale, Ordinal scale, Interval
                                                       scale, Radio scale), vận dụng các nguyên tắc mã hóa và
                                                       nhập liệu vào chương trình SPSS,
                                                       5.Cài đặt được phần mềm SPSS vào máy tính, chỉnh các
                                                       thông số cần thiết, thay đổi một số mặc định của
                                                       chương trình SPSS, xử lý các sự cố có thể xảy ra khi
                                                       gặp các thống báo lỗi của chương trình thể hiện trên
                                                       màn hình tiến hành sử dụng phần mềm SPSS.
                                                       6. Thực hiện được việc khai báo các biến của dữ liệu
                                                       vào cửa sổ Variable View của chương trình SPSS, liệt
                                                       kê các biến trong tập tin dữ liệu và gắn nhãn của chúng,
                                                       định dạng được sự khác biệt giữa những giá trị khuyết
                                                       được người sử dụng định nghĩa và những giá trị khuyết
                                                       của hệ thống, nhập liệu dữ liệu trực tiếp nghiên cứu vào
                                                       trong cửa sổ Data View trong chương trình SPSS, làm
                                                       được cách chèn (Insert) dữ liệu nghiên cứu từ chương
                                                       trình ứng dụng Excel qua chương trình SPSS.
                   CHƯƠNG 2: LÀM SẠCH DỮ  Sau khi học xong Chương 2, sinh viên phải và làm được
                   LIỆU                               các phần sau:
                   2.1 Lý do làm sạch dữ liệu         1. Trình bày được các lý do tại sao phải làm sạch dữ liệu
                   2.2 Các biện pháp ngăn ngừa        khi phân tích dữ liệu.
                   2.3 Các phương pháp làm sạch  2. Phân tích được các biện pháp ngăn ngừa các trường
                   dữ liệu                            hợp lỗi của dữ liệu khi nhập liệu vào chường trình
                                                      SPSS.
                                                      3. Thực hiện được các cách làm sạch dữ liệu bằng cách
                                                      sử dụng tư duy logic thể hiện qua các mối quan hệ giữa
                                                      các biến (câu hỏi) với nhau để tìm ra lỗi, hoặc sử dụng
                                                      các công cụ bảng thống kê mô tả cơ bản để tìm ra các
                                                      sai sót của dữ liệu.
                   CHƯƠNG 3: TÓM TẮT VÀ               Sau khi học xong Chương 3, sinh viên phải và làm được
                   TRÌNH BÀY DỮ LIỆU                  các mục sau:
                   3.1. Phương pháp và công cụ         1. Vận dụng được các phương pháp trình bày và tóm tắt
                   3.2.Bảng tần số (Frequencies)       dữ liệu tương ứng với từng loại dữ liệu định tính, định
                   3.3 Các đại lượng thống kê mô  lượng. Sử dụng các công cụ thống kê trong SPSS để xử
                   tả (Descriptive Statistics)         lý số liệu.
                   3.4 Lập bảng tần số đồng thời       2. Thực hiện được các bảng phân phối tần suất
                   tính toán các đại lượng thống       (Frequencies) cho các loại thang đo định tính và định
                   kê mô tả (Frequencies)              lượng (Nominal scale, Ordinal scale, Interval scale,
                   3.5 Mã hoá lại biến (Recode)        Radio scale).


                                                            536
   531   532   533   534   535   536   537   538   539   540   541