Page 249 - CTDT Marketing CLC 6S
P. 249

- Rèn luyện được phong cách giao tiếp của bản thân, có khả năng giao tiếp và

                       thích ứng với các hoàn cảnh, tình huống, đối tác giao tiếp khác nhau.

                       - Phát triển và rèn luyện các kỹ năng giao tiếp như kỹ năng lắng nghe, kỹ năng
                       sử dụng ngôn ngữ nói và viết được thể hiện trong kỹ năng thuyết trình, kỹ năng

                       giao tiếp bằng văn bản, kỹ năng giao tiếp qua điện thoại, kỹ năng đặt và trả lời

                       câu hỏi, kỹ năng  sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ và các kỹ năng khác có hiệu

                       quả trong cuộc sống, học tập và công tác sau này.

                       - Tổ chức và thực hiện được một số kỹ năng làm việc nhóm: Kỹ năng xử lý mâu
                       thuẫn nhóm, kỹ năng lãnh đạo nhóm và vận dụng được kỹ năng làm việc nhóm

                       vào học tập và hoạt động nghề nghiệp.

                       - Làm việc được trong môi trường đa văn hóa.

                       ➢  Về thái độ

                       - Tự tin, chủ động trong giao tiếp
                       - Linh hoạt, sáng tạo khi xử lý tình huống xảy ra trong giao tiếp.

                       - Đoàn kết, hỗ trợ nhóm hoạt động có hiệu quả.

                       7.  Nội dung chi tiết

                        Nội dung chi tiết                          Mục tiêu
                        Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ GIAO  Sinh viên phân tích được khái niệm giao
                        TIẾP                                       tiếp và các thành tố của hành vi giao tiếp.
                        1.1.  Những vấn đề chung về giao tiếp  -  Giải  thích  được  vai  trò  của  giao  tiếp
                        1. 2. Cấu trúc của hoạt động giao tiếp     trong cuộc sống và trong hoạt động nghề
                        1.3. Cơ sở tâm lý xã hội của hành vi  nghiệp.
                        giao tiếp                                  - SV phân tích được các giai đoạn của
                        1.4. Phong cách giao tiếp                  quá  trình  giao  tiếp,  cấu  trúc  của  hoạt
                                                                   động giao tiếp, cơ sở tâm lý xã hội của
                                                                   hành vi giao tiếp và phong cách giao tiếp.
                                                                    Từ đó thấy được sự cần thiết phải học
                                                                   tập môn học và hình thành được thái  độ
                                                                   học tập đúng đắn.
                                                                   Có ý thức vận dụng vào quá trình giao
                                                                   tiếp trong cuộc sống và trong hoạt động
                                                                   nghề nghiệp sau này đạt hiệu quả.













                                                            249
   244   245   246   247   248   249   250   251   252   253   254