Page 496 - CTDT Marketing CLC 6S
P. 496
Chương 6: Thống kê giá thành Sau khi học xong Chương 6, sinh viên phải:
6.1Khái niệm và ý nghĩa của giá 1. Trình bày được khái niệm và ý nghĩa của giá thành.
thành sản phẩm 2. Thực hiện được phân tích kết cấu giá thành sản
6.2 Phân tích kết cấu giá thành phẩm theo khoản mục chi phí, theo tính chất chi phí,
sản phẩm theo phương pháp hạch toán và theo đặc điểm chi phí.
6.3 Phân tích thống kê hoàn 3.Biết cách phân tích hoàn thành KH giá thành, biến
thành kế hoạch và biến động động giá thành và xác định được mối quan hệ giữa
giá thành sản phẩm hoàn thành KH giá thành với biến động giá thành.
6.4 Phân tích ảnh hưởng của 4.Đánh giá được ảnh hưởng của từng khoản mục chi
từng khoản mục chi phí đến giá phí chính đến giá thành và chỉ ra khoản mục có ảnh
thành sản phẩm hưởng lớn nhất
II- TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ KINH DOANH
1.1 THỐNG KÊ VÀ THỐNG KÊ KINH DOANH
1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ KINH DOANH
1.3 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA THỐNG KÊ KINH DOANH
1.4 NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ KINH DOANH
1.5 PHÂN NGÀNH KINH TẾ QUỐC DÂN CỦA VIỆT NAM
Chương 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH
2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê kết quả sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp
2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.3 Các loại sản phẩm thể hiện kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.4 Đơn vị tính kết quả sản xuất kinh doanh
2.2 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
2.2.1 Theo hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân (MPS)
2.2.2 Theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
2.2.3 Các chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất, kinh doanh theo hệ thống SNA
2.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT,
KINH DOANH
2.3.1 Giá trị sản xuất (GO – Gross Output) của doanh nghiệp
2.3.2 Chi phí trung gian (IC - Intermediational Cost) của doanh nghiệp
496