Page 205 - CTDT Marketing CLC 6S
P. 205

dùng. Giải thích được cách phối hợp của người tiêu
                    3.1- Giải thích cân bằng      dùng trong việc sử dụng các sản phẩm nhằm tối đa hóa
                    tiêu dùng bằng thuyết hữu  hữu dụng trong điều kiện ngân sách có hạn. Từ đó xác
                    dụng.                         định được cách chọn phương án tiêu dùng tối ưu.
                    3.2- Giải thích cân bằng      3.2. Sinh viên phải trình bày được các khái niện về
                    tiêu dùng bằng đồ thị.        đường  đẳng  ích,  đường  ngân  sách.  Trình  bày  được
                    3.3- Đường tiêu dùng theo  cách lựa chọn phương án tối ưu của người tiêu dùng
                    giá cả và đường tiêu dùng  với  cùng  mức  ngân  sách  nhưng  đạt  được  mức  hữu
                    theo thu nhập.                dụng tối đa thông qua phối hợp giữa đường ngân sách
                                                  và đường đẳng ích.
                                                  3.3.Xác định được sự hình thành đường tiêu dùng khi
                                                  giá cả thay đổi hay thu nhập thay đổi.
                    Chương 4: Lý thuyết về        Sau khi học xong chương này sinh viên phải:
                    hành vi của doanh             4.1- Trình bày được khái niệm hàm sản xuất. Phân biệt
                    nghiệp.                       được sự khác nhau của hàm chi phí trong dài hạn và
                                                  ngắn hạn. Từ đó xác định được tác động của các yếu
                    4.1- Hàm sản xuất.            tố đầu vào đến quy mô sản xuất và hiệu quả kinh doanh
                    4.2- Chi phí.                 của doanh nghiệp.
                    4.3- Tính kinh tế theo quy  - Vận dụng hàm sản xuất vào việc phân tích hiệu quả
                    mô và phi kinh tế theo quy  đầu tư theo quy mô và đề ra các giải pháp để đầu tư
                    mô.                           .doanh nghiệp.có hiệu quả
                                                  4.2.Sinh viên trình bày được khái niệm về chi phí, xác
                                                  định được cách tính toán chi phí trong ngắn hạn và dài
                                                  hạn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả
                                                  đầu tư như:
                                                  - Phân biệt được sự khác nhau giữa chi phí kế toán và
                                                  chi phí kinh tế để có cái nhìn đúng đắn về hiệu quả
                                                  kinh tế.
                                                  - Phân biệt được sự khác nhau giữa tổng chi phí cố
                                                  định và tổng chi phí biến đổi nhằm có các giải pháp
                                                  giảm rủi ro khi tiến hành sản xuất kinh doanh hoặc đầu
                                                  tư sản xuất kinh doanh.
                                                  - Phân biệt sự khác  nhau giữa chi phí cố định trung
                                                  bình và chi phí biến đổi trung bình, từ đó có giải pháp
                                                  giảm chi phí sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm.
                                                  - Xác định được mối quan hệ giữa chi phí biên và chi
                                                  phí trung bình nhằm tìm giải pháp để giảm chi phí
                                                  trung bình.

                                                  4.3..Phân tích được các nguyên nhân đạt được hiệu
                                                  quả hoặc không hiệu  quả khi  mở rộng quy  mô sản
                                                  xuất, từ đó có sự nghiên cứu nghiêm túc trong việc
                                                  thiết kế và thực hiện dự án đầu tư.
                    Chương  5:  Thị  trường  Sau khi học xong chương này sinh viên phải:
                    cạnh tranh hoàn toàn.



                                                            205
   200   201   202   203   204   205   206   207   208   209   210